trung lưu nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

trung lưu từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng trung lưu trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

trung lưu từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm trung lưu từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ trung lưu từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm trung lưu tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm trung lưu tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).

trung lưu
Trung đạo, chánh đạo.
◇Tuân Tử 子:
Văn lí phồn, tình dụng tỉnh, thị lễ chi long dã. Văn lí tỉnh, tình dụng phồn, thị lễ chi sát dã. Văn lí tình dụng, tương vi nội ngoại biểu lí, tịnh hành nhi tạp, thị lễ chi trung lưu dã
繁, 省, 也. 省, 繁, 也. , 裏, 雜, 也 (Lễ luận 論).Giữa dòng nước, trong nước.
◇Sử Kí 記:
Vũ vương độ hà, trung lưu, bạch ngư dược nhập vương chu trung
河, , (Chu bổn kỉ紀).Trung du, khúc sông ở trong khoảng giữa thượng lưu và hạ lưu.
◇Tào Tụ Nhân 仁:
Giả sử Phan Dương Cảng kiến trúc hoàn thành liễu, Tương Thủy trung lưu hòa Cám Giang trung lưu tạc thông liễu Đại Vận Hà, Động Đình Hồ thủy trực thông Bà Dương Hồ
使了, 河, (Vạn lí hành kí 記, Đại giang đông khứ 去).Bình thường, phổ thông.
◇Lỗ Tấn 迅:
Trung Quốc trung lưu đích gia đình, giáo hài tử đại để chỉ hữu lưỡng chủng pháp
, 法 (Nam khang bắc điệu tập 調集, Thượng Hải đích nhi đồng 童).Người hạng trung, bình thường, không sang không hèn.
◇Tô Triệt 轍:
(Thần) tài bất đãi ư trung lưu, hạnh tắc quá ư tiền bối
, 輩 (Tạ trừ thượng thư hữu thừa biểu ).

Xem thêm từ Hán Việt

  • bành phái từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • nhất triêu nhất tịch từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bồ đề thụ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • phản hồi từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • biên giới từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ trung lưu nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: trung lưuTrung đạo, chánh đạo. ◇Tuân Tử 荀子: Văn lí phồn, tình dụng tỉnh, thị lễ chi long dã. Văn lí tỉnh, tình dụng phồn, thị lễ chi sát dã. Văn lí tình dụng, tương vi nội ngoại biểu lí, tịnh hành nhi tạp, thị lễ chi trung lưu dã 文理繁, 情用省, 是禮之隆也. 文理省, 情用繁, 是禮之殺也. 文理情用, 相為內外表裏, 並行而雜, 是禮之中流也 (Lễ luận 禮論).Giữa dòng nước, trong nước. ◇Sử Kí 史記: Vũ vương độ hà, trung lưu, bạch ngư dược nhập vương chu trung 武王渡河, 中流, 白魚躍入王舟中 (Chu bổn kỉ周本紀).Trung du, khúc sông ở trong khoảng giữa thượng lưu và hạ lưu. ◇Tào Tụ Nhân 曹聚仁: Giả sử Phan Dương Cảng kiến trúc hoàn thành liễu, Tương Thủy trung lưu hòa Cám Giang trung lưu tạc thông liễu Đại Vận Hà, Động Đình Hồ thủy trực thông Bà Dương Hồ 假使潘陽港建築完成了, 湘水中流和贛江中流鑿通了大運河, 洞庭湖水直通鄱陽湖 (Vạn lí hành kí 萬里行記, Đại giang đông khứ 大江東去).Bình thường, phổ thông. ◇Lỗ Tấn 魯迅: Trung Quốc trung lưu đích gia đình, giáo hài tử đại để chỉ hữu lưỡng chủng pháp 中國中流的家庭, 教孩子大抵只有兩種法 (Nam khang bắc điệu tập 南腔北調集, Thượng Hải đích nhi đồng 上海的兒童).Người hạng trung, bình thường, không sang không hèn. ◇Tô Triệt 蘇轍: (Thần) tài bất đãi ư trung lưu, hạnh tắc quá ư tiền bối 臣才不逮於中流, 幸則過於前輩 (Tạ trừ thượng thư hữu thừa biểu 謝除尚書右丞表).