去 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 去 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

去 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 去 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 去 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 去 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 去 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: qu4;
Juytping quảng đông: heoi2 heoi3;
khứ, khu

(Động)
Đi, tự đây mà đi tới kia gọi là khứ , đối với lai .
◎Như: khứ học hiệu đi tới trường.
◇Lí Bạch : Công thành khứ Ngũ Hồ (Tặng Vi bí thư Tử Xuân ) Công nghiệp đã làm nên, đi (ngao du) Ngũ Hồ.

(Động)
Từ bỏ, rời bỏ.
◎Như: khứ chức từ bỏ chức vụ, khứ quốc rời xa đất nước.

(Động)
Trừ đi, khử đi.
◇Sử Kí : Công Thúc vi tướng, thượng Ngụy công chúa, nhi hại Ngô Khởi. Công Thúc chi bộc viết: Khởi dị khứ dã , , . : (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Công Thúc làm tướng quốc, cưới công chúa (vua) Ngụy và gờm Ngô Khởi. Đầy tớ của Công Thúc nói: Trừ Khởi cũng dễ.

(Động)
Chết.
◇Thang Hiển Tổ : Đỗ Nha tiểu thư khứ tam niên (Mẫu đan đình ) Tiểu thư Đỗ Nha mất đã ba năm.

(Động)
Cách khoảng.
◎Như: khứ cổ dĩ viễn đã cách xa với cổ xưa.
◇Lí Bạch : Liên phong khứ thiên bất doanh xích (Thục đạo nan ) Những ngọn núi liền nhau cách trời không đầy một thước.

(Động)
Vứt bỏ.
◎Như: khứ thủ bỏ và lấy.
◇Trang Tử : Li hình khứ trí (Đại tông sư ) Lìa hình vứt trí.
◇Hán Thư : Đắc Hán thực vật giai khứ chi (Hung nô truyện thượng ) Được đồ ăn của Hán đều vứt đi.

(Động)
Bỏ mất.
◇Sử Kí : Tư nhân giả, khứ kì cơ dã , (Lí tướng quân truyện ) Cứ chờ đợi (nay lần mai lữa) thì sẽ bỏ mất thời cơ.

(Tính)
Đã qua.
◎Như: khứ niên năm ngoái.

(Danh)
Một trong bốn thanh bình, thượng, khứ, nhập , , , . Chữ đọc âm như đánh dấu sắc là khứ thanh .

(Danh)
Họ Khứ.

(Trợ)
Biểu thị sự việc đang tiến hành.
◎Như: thướng khứ đi lên, tiến khứ đi vào.
◇Tô Thức : Chỉ khủng dạ thâm hoa thụy khứ (Hải đường ) Đêm thâu chỉ ngại hoa yên giấc.

(Trợ)
Trợ động từ: để.
◎Như: đề liễu nhất dũng thủy khứ kiêu hoa xách một thùng nước để tưới hoa.Một âm là khu.
§ Thông khu .

Nghĩa chữ nôm của từ 去


khứ, như "quá khứ" (vhn)
khử, như "trừ khử" (btcn)

1. [大去] đại khứ 2. [去年] khứ niên 3. [去世] khứ thế 4. [去勢] khử thế 5. [過意不去] quá ý bất khứ 6. [過去] quá khứ

Xem thêm từ Hán Việt

  • chu tất từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bát hình từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • nhập khẩu thuế từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • lợi tức từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • dạ đài từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 去 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: