劇 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 劇 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

劇 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 劇 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 劇 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 劇 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 劇 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: ju4;
Juytping quảng đông: kek6;
kịch

(Tính)
Nhiều, đông.
◇Thương quân thư : Bất quan thì tục, bất sát quốc bổn, tắc kì pháp lập nhi dân loạn, sự kịch nhi công quả , , , () Không xem tập quán phong tục đương thời, không xét gốc nước, thì phép tắc lập ra nhưng dân loạn, việc nhiều mà kết quả ít.

(Tính)
Khó khăn, gian nan.
◇Tào Thực : Kịch tai biên hải dân, Kí thân ư thảo dã , (Lương phủ hành ).

(Tính)
To, lớn.
◇Lục Du : (Tụ bác giả) chiết trúc vi trù, dĩ kí thắng phụ, kịch hô đại tiếu
(), , (Lão học am bút kí , Quyển tam) (Những người đánh bạc) bẻ trúc làm thẻ, để ghi hơn thua, hô to cười lớn.

(Phó)
Quá, lắm, rất.
◎Như: kịch thống đau lắm, kịch hàn lạnh lắm.
◇Từ Lăng : Sầu lai sấu chuyển kịch, Y đái tự nhiên khoan , (Trường tương tư ) Buồn đến gầy thêm lắm, Dải áo tự nhiên rộng.

(Phó)
Nhanh, gấp.
◇Hàn Dũ-Trương Triệt -: Sầu khứ kịch tiễn phi, Hoan lai nhược tuyền dũng , (Hội hợp liên cú ) Buồn đi tên bay vút, Vui đến như suối vọt.

(Phó)
Dữ dội, mãnh liệt.
◎Như: kịch chiến .

(Danh)
Chỉ chức vụ phồn tạp nặng nề.
◇Vương An Thạch : Mỗ tài bất túc dĩ nhậm kịch, nhi hựu đa bệnh, bất cảm tự tế , , (Thượng tằng tham chánh thư ).

(Danh)
Trò, tuồng.
◎Như: diễn kịch diễn tuồng, hỉ kịch kịch vui.

(Danh)
Chỗ giao thông trọng yếu.
◇Tống sử : Đàm Châu vi Tương, Lĩnh yếu kịch, Ngạc, Nhạc xử Giang, Hồ chi đô hội , (Địa lí chí tứ ).

(Danh)
Họ Kịch.

(Động)
Chơi, đùa.
◇Lí Bạch : Thiếp phát sơ phú ngạch, Chiết hoa môn tiền kịch , (Trường Can hành ) Tóc em mới che ngang trán, Bẻ hoa trước cửa chơi.

Nghĩa chữ nôm của từ 劇


kịch, như "kịch bản; kịch liệt; kịch sĩ" (vhn)
cạch, như "cọc cạch, lạch cạch" (btcn)
kếch, như "kếch xù, to kếch" (btcn)
kệch, như "kệch cỡm; thô kệch" (btcn)

1. [悲劇] bi kịch 2. [歌劇] ca kịch 3. [喜劇] hí kịch 4. [劇毒] kịch độc 5. [劇本] kịch bổn 6. [劇戰] kịch chiến 7. [劇藥] kịch dược 8. [劇烈] kịch liệt 9. [劇場] kịch trường 10. [危劇] nguy kịch 11. [史劇] sử kịch

Xem thêm từ Hán Việt

  • sung dật từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • lục thư từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • tăng chúng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bào muội từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cầm túng từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 劇 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: