號 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 號 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

號 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 號 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 號 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 號 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 號 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: hao4, hao2;
Juytping quảng đông: hou4 hou6;
hào, hiệu

(Động)
Gào, thét, kêu to.
◎Như: hào khiếu gào thét.

(Động)
Khóc lớn, gào khóc.
◎Như: hào khấp khóc rống.
◇Trang Tử : Lão Đam tử, Tần Thất điếu chi, tam hào nhi xuất , , (Dưỡng sanh chủ ) Lão Đam chết, Tần Thất đến viếng, khóc to ba tiếng rồi ra.

(Động)
Gió thổi mạnh phát ra tiếng lớn.
◇Nguyễn Du : Phong vũ dạ dạ do hào hô (Cựu Hứa đô ) Đêm đêm mưa gió còn kêu gào.Một âm là hiệu.

(Danh)
Tên riêng, tên gọi, danh xưng.
◎Như: biệt hiệu tên gọi riêng, đế hiệu tên gọi vua, quốc hiệu tên gọi nước.
◇Đào Uyên Minh : Trạch biên hữu ngũ liễu thụ, nhân dĩ vi hiệu yên , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Bên nhà có năm cây liễu, nhân đó lấy làm tên gọi.

(Danh)
Mệnh lệnh.
◇Thủy hử truyện : Truyền hạ hiệu lệnh, giáo quân chánh ti cáo thị đại tiểu chư tướng nhân viên lai nhật đô yếu xuất Đông Quách môn giáo tràng trung khứ diễn vũ thí nghệ , (Đệ thập nhị hồi) Truyền mệnh lệnh cho ti quân chính thông tri cho các nhân viên chư tướng lớn nhỏ ngày mai đều phải ra diễn võ tỉ thí ở giáo trường ở ngoài cửa Đông Quách.

(Danh)
Tiệm, cửa hàng.
◎Như: thương hiệu tiệm buôn, cửa hàng.

(Danh)
Dấu, dấu hiệu, tiêu chí.
◎Như: kí hiệu dấu dùng để ghi, ám hiệu mật hiệu, vấn hiệu dấu hỏi.

(Danh)
Số thứ tự.
◎Như: tọa hiệu số chỗ ngồi, biên hiệu số thứ tự ghi trên lề sách.

(Danh)
Cỡ, hạng, cấp (nói về vật phẩm).
◎Như: đặc đại hiệu cấp đặc biệt, trung hiệu cỡ trung, ngũ hiệu tự năm cỡ chữ.

(Danh)
Chủng, loại.

(Danh)
Lượng từ: người, lượt, chuyến.
◎Như: y sanh kim thiên dĩ khán liễu tam thập hiệu bệnh nhân bác sĩ hôm nay đã khám được ba chục người bệnh.

(Danh)
Kèn, trống làm hiệu trong quân.
◎Như: xung phong hiệu kèn xung phong.

(Động)
Hô hào, kêu gọi.
◎Như: hiệu triệu kêu gọi, triệu tập.

(Động)
Ra mệnh lệnh.
◇Trang Tử : Hà bất hiệu ư quốc trung viết: Vô thử đạo nhi vi thử phục giả, kì tội tử : , (Điền Tử Phương ) Sao không ra lệnh trong nước rằng: Không có có đạo ấy mà mặc lối áo ấy (theo cách phục sức của nhà nho) thì sẽ phải tội chết.

(Động)
Xưng hô, xưng vị.
◇Hán Thư : Thắng nãi lập vi vương, hiệu Trương Sở , (Trần Thắng, Hạng Tịch truyện , ) (Trần) Thắng bèn lập làm vua, xưng hiệu là Trương Sở.

(Động)
Khoa trương, huênh hoang.
◇Hán Thư : Thị thì, Vũ binh tứ thập vạn, hiệu bách vạn , , (Cao Đế kỉ thượng ) Lúc đó, quân của (Hạng) Vũ có bốn chục vạn, huênh hoang là có một trăm vạn.

Nghĩa chữ nôm của từ 號


hiệu, như "hiệu thuốc; hiệu lệnh" (vhn)
hào, như "hô hào" (gdhn)

1. [暗號] ám hiệu 2. [牌號] bài hiệu 3. [表號] biểu hiệu 4. [別號] biệt hiệu 5. [名號] danh hiệu 6. [呼號] hô hào 7. [號令] hiệu lệnh 8. [號召] hiệu triệu 9. [口號] khẩu hiệu 10. [信號] tín hiệu 11. [僭號] tiếm hiệu 12. [位號] vị hiệu

Xem thêm từ Hán Việt

  • bất quang từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • cấm kị từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • phật quả từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • chiêu bài từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • băng tuyết từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 號 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: