便 nghĩa là gì trong từ Hán Việt?

便 từ Hán Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa, ví dụ mẫu và hướng dẫn cách sử dụng 便 trong từ Hán Việt.

Định nghĩa - Khái niệm

便 từ Hán Việt nghĩa là gì?

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trong từ Hán Việt và cách phát âm 便 từ Hán Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ 便 từ Hán Việt nghĩa là gì.

phát âm 便 tiếng Hán (âm Bắc Kinh)
phát âm 便 tiếng Hán (âm Hồng Kông/Quảng Đông).


Pinyin: bian4, pian2;
Juytping quảng đông: bin6 pin4;
tiện

(Tính)
Thuận, thuận lợi.
◎Như: tiện lợi 便 lợi ích.
◇Sử Kí : Tựu thiện thủy thảo đồn, xả chỉ, nhân nhân tự tiện , , 便 (Lí tướng quân truyện ) Đóng trại ở những nơi nước tốt cỏ tốt, buông thả không gò bó, ai nấy đều tùy tiện.

(Tính)
Thường, xoàng, đơn giản.
◎Như: tiện phục 便 thường phục, tiện phạn 便 bữa cơm thường.

(Tính)
Nhanh nhẹn, mẫn tiệp.
◇Luận Ngữ : Kì tại tông miếu triều đình, tiện tiện nhiên, duy cẩn nhĩ , 便便 (Hương đảng ) Ngài (Khổng tử) ở tại tông miếu, triều đình, thì khéo léo mẫn tiệp, mà rất thận trọng.

(Tính)
Yên ổn.
◎Như: tiện điện 便殿, tiện cung 便 cung điện yên ổn.

(Động)
Thích hợp.
◎Như: tiện ư huề đái 便 rất tiện để đeo bên mình.

(Động)
Làm lợi cho, có lợi cho.
◇Sử Kí : Tướng tại ngoại, chủ lệnh hữu sở bất thụ, dĩ tiện quốc gia , , 便 (Ngụy Công Tử liệt truyện ) Tướng ở ngoài biên thùy, lệnh của vua có cái không theo, để làm lợi ích cho quốc gia.

(Động)
Quen thuộc.
◇Tam quốc chí : Bố tiện cung mã 便 (Lữ Bố truyện ) (Lã) Bố quen cỡi ngựa bắn cung.

(Động)
Bài tiết cứt, đái.
◎Như: tiện niệu 便尿 đi giải.

(Danh)
Lúc thuận tiện.
◎Như: tiện trung thỉnh lai cá điện thoại 便 khi nào tiện xin gọi điện thoại.

(Danh)
Cơ hội.
◇Lí Hoa : Ngô tưởng phù bắc phong chấn Hán, Hồ binh tí tiện; chủ tướng kiêu địch, kì môn (*) thụ chiến , 便; , (Điếu cổ chiến tràng văn ) Ta tưởng trận gió bắc làm rúng động quân Hán, binh Hồ thừa cơ quấy nhiễu; chủ tướng khinh địch, kì môn giao chiến.
§ Ghi chú (*): kì môn
là một chức quan võ.

(Danh)
Phân, nước đái.
◎Như: đại tiện 便 đi ỉa, tiểu tiện 便 đi đái, phẩn tiện 便 cứt đái.

(Danh)
Họ Tiện.

(Phó)
Liền, ngay, lập tức.
◇Hồng Lâu Mộng : Na tăng tiện niệm chú thư phù, đại triển huyễn thuật 便, (Đệ nhất hồi) Nhà sư đó liền niệm chú viết bùa, thi triển hết phép thuật ra.

(Phó)
Biểu thị phản vấn: Há, chẳng là.
◇Văn Đồng : Nhược vô thư tịch kiêm đồ họa, tiện bất giáo nhân bạch phát sanh? , 便 (Khả tiếu khẩu hào ) Nếu như không có sách vở cùng đồ họa, há chẳng khiến người ta ra tóc trắng sao?(Liên) Dù, cho dù, dù có.
◇Đỗ Phủ : Tiện dữ tiên sanh ưng vĩnh quyết, Cửu trùng tuyền lộ tận giao kì 便, (Tống Trịnh thập bát kiền ) Cho dù phải vĩnh biệt tiên sinh, Thì dưới chín suối cũng là cơ hội gặp nhau.

Nghĩa chữ nôm của từ 便


tiện, như "tiện lợi" (vhn)
biền, như "biền biệt" (btcn)

1. [大便] đại tiện 2. [不便] bất tiện 3. [一舉兩便] nhất cử lưỡng tiện 4. [任便] nhậm tiện, nhiệm tiện 5. [方便] phương tiện 6. [便血] tiện huyết 7. [便利] tiện lợi 8. [便宜] tiện nghi 9. [便服] tiện phục 10. [便是] tiện thị

Xem thêm từ Hán Việt

  • bần dân từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • bán sản từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hạ thổ từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • hậu tào từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • già diệp, ca diếp từ Hán Việt nghĩa là gì?
  • Cùng Học Từ Hán Việt

    Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ 便 nghĩa là gì trong từ Hán Việt? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

    Từ Hán Việt Là Gì?

    Chú ý: Chỉ có từ Hán Việt chứ không có tiếng Hán Việt

    Từ Hán Việt (詞漢越/词汉越) là những từ và ngữ tố tiếng Việt bắt nguồn từ tiếng Hán và những từ tiếng Việt được người nói tiếng Việt tạo ra bằng cách ghép các từ và/hoặc ngữ tố tiếng Việt gốc Hán lại với nhau. Từ Hán Việt là một bộ phận không nhỏ của tiếng Việt, có vai trò quan trọng và không thể tách rời hay xóa bỏ khỏi tiếng Việt.

    Do lịch sử và văn hóa lâu đời mà tiếng Việt sử dụng rất nhiều từ Hán Việt cổ. Đồng thời, khi vay mượn còn giúp cho từ vựng tiếng Việt trở nên phong phú hơn rất nhiều.

    Các nhà khoa học nghiên cứu đã chia từ, âm Hán Việt thành 3 loại như sau đó là: từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt và từ Hán Việt Việt hoá.

    Mặc dù có thời điểm hình thành khác nhau song từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá đều hoà nhập rất sâu vào trong tiếng Việt, rất khó phát hiện ra chúng là từ Hán Việt, hầu hết người Việt coi từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hóa là từ thuần Việt, không phải từ Hán Việt. Từ Hán Việt cổ và từ Hán Việt Việt hoá là những từ ngữ thường dùng hằng ngày, nằm trong lớp từ vựng cơ bản của tiếng Việt. Khi nói chuyện về những chủ đề không mang tính học thuật người Việt có thể nói với nhau mà chỉ cần dùng rất ít, thậm chí không cần dùng bất cứ từ Hán Việt (một trong ba loại từ Hán Việt) nào nhưng từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá thì không thể thiếu được. Người Việt không xem từ Hán Việt cổ và Hán Việt Việt hoá là tiếng Hán mà cho chúng là tiếng Việt, vì vậy sau khi chữ Nôm ra đời nhiều từ Hán Việt cổ và Hán ngữ Việt hoá không được người Việt ghi bằng chữ Hán gốc mà ghi bằng chữ Nôm.

    Theo dõi TuDienSo.Com để tìm hiểu thêm về Từ Điển Hán Việt được cập nhập mới nhất năm 2024.

    Từ điển Hán Việt

    Nghĩa Tiếng Việt: